Lịch sử kênh đào Xuy-e và tầm quan trọng giao thương
Kênh đào Xuy-e là cổng nối giữa Phương Đông và phương Tây, và vùng nước cực kỳ quan trọng trên thế giới. Tìm hiểu về lịch sử kênh đào Xuy-e cụ thể trong bài viết dưới đây để có kiến thức quan trọng.
Tầm quan trọng của kênh đào Xuy-ê
Kênh đào Xuy-e được đánh giá là cực kỳ quan trọng. Trước tiên là về vị trí của nó, đây là con đường duy nhất kết nối vùng biển châu Âu với biển Arab, Ấn Độ Dương với những quốc gia châu Á-Thái Bình Dương.
Thử tưởng tượng, nếu không có kênh đào này thì chuyến hành di chuyển giữa những địa điểm 2 bên sẽ phải đi qua toàn bộ lục địa châu Phi. Điều đó sẽ làm đội lên rất nhiều chi phí và thời gian đáng kể.
Sau nhiều thế kỷ không có giải pháp cho vấn đề này, đến khi con đường thủy quý giá dài 120 dặm được xây dựng. Phương tiện di chuyển có thể đi tuột xuống Ai Cập và ra Biển Đỏ. Kênh đào Xuy-e xây dựng từ giữa thế kỷ 19, đây là kỳ tích hiện lên nhờ vào Địa Trung Hải và Biển Đỏ có độ cao xấp xỉ nhau.
Sự hình thành cây cầu này giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều. Nếu trước đây, một con tàu di chuyển từ Ấn Độ sang cảng Italy cần đến 4.400 hải lý thì. Thì hiện tại nếu đi qua kênh đào Suez thì bạn sẽ chỉ mất hành trình khoảng 9 ngày với tốc độ 20 hải lý/giờ.
Tầm quan trọng của kênh đào Xuy-e càng tăng lên bởi không có sự lựa chọn nào khác tối ưu hơn. Tính đoạn đường từ Biển Đỏ lên phía trên vùng Sừng châu Phi và dọc theo Sudan và Ai Cập thì không có vùng đất nào đủ hẹp để đặt nền móng cho tuyến đường thủy nhân tạo nối châu Âu với châu Á-Thái Bình Dương.
>>> Bạn có biết: Thiên tài quân sự: Đại tướng Lê Trọng Tấn
Lịch sử kênh đào Xuy-e
Kênh đào Xuy-e là từng là nỗi khát khao của nhiều quốc gia trong các thế kỷ. Con đường này nối Biển đỏ và Địa Trung Hải, khẳng định tầm quan trọng từ lâu trước khi bắt đầu xây dựng.
Hình thành từ sự khát khao từ người Pháp, người dân địa phương đã xây dựng kênh đào Xuy-e trong vòng 10 năm. Sau đó, các công nhân châu Âu cũng đã góp sức mình vào công trình này.
Sau đó, một vài vấn đề tài chính xảy ra buộc thống đốc Ottoman người Ai Cập phải bán cổ phần kiểm soát con đường thủy này cho nước Anh vào năm 1875.
Sau đó 13 năm tại hội nghị thượng đỉnh đa quốc gia đã đưa đến thỏa thuận mọi quốc gia đều được sử dụng con kênh này miễn phí, kể cả khi hòa bình và chiến tranh.
Trong cuộc xung đột lớn ở thế kỷ 20 thì tại kênh đào Suez trở thành điểm nóng trong thế chiến thứ nhất. Đó là khi quân Thổ Nhĩ Kỳ đang cố gắng tấn công kênh đào ở phía Đông. Trong thế chiến thứ 2, đội quân Afrika Korps của Đức Quốc xã đã làm ra điều tương tự từ phía tây.
Năm 1956, khi tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser quốc hữu hóa thì con kênh Xuy-e vẫn thuộc sự kiểm soát của Anh. Điều này đã châm ngòi cho Cuộc khủng hoảng Xuy-e kéo theo những mối đe dọa xâm lược từ Israel, Pháp với Anh.
Diễn biến này gây ra chiến tranh, đến khi áp lực từ Mỹ với những nỗ lực ngoại giao từ Liên hợp quốc non trẻ buộc đưa ra một giải pháp.
Trước đây Xuy-e cũng có thời gian đóng cửa trong 8 năm kể từ năm 1967. Thời điểm này thì kênh đào này trở thành biên giới giữa Ai Cập và Israel khi hai quốc gia này xảy ra cuộc xung đột lớn khiến hơn chục con tàu – được gọi là Hạm đội Vàng bị mắc kẹt tại kênh trong suốt thời gian đó.
Hành trình giải cứu kênh đào Xuy-e
Cuộc xung đột khiến cho tàu Ever Given vắt ngang con kênh. Theo đó thì giám đốc điều hành Boskalis, người anh em của công ty SMIT chia sẻ: sẽ phải mất vài ngày hoặc vài tuần tùy vào tình hình để thực hiện công tác giải cứu con tàu.
Ngay sau đó, Peter Berdowski đã chia sẻ trên sóng truyền hình Hà Lan: Việc giải phóng con tàu trong tình trạng hiện tại là bất khả thi. “Không thể kéo được con tàu với sức nặng như bây giờ,” và ông cho rằng, mọi người nên quên chuyện đó đi.
Điều này đồng nghĩa thương mại thế giới cũng ảnh hưởng rất nhiều. Cụ thể, về di chuyển sẽ phải thay đổi lộ trình, tốn kém chi phí và kéo dài nếu kênh đào này không được khai thông. Do vậy, việc chuyển hướng tàu đi qua cực Nam Châu Phi khiến cho hành trình chúng có thể kéo dài thêm vài tuần.
Một số báo cáo khác chia sẻ, một số tàu không thể tránh được việc phải lựa chọn đi vòng qua con kênh bị chặn. Bởi ở thực trạng hiện tại thì chuỗi cung ứng trên toàn cầu vẫn đang phải căng mình vận hành.
>>> Xem thêm: Võ Nguyên Giáp – Đại tướng trẻ nhất Việt Nam
Điều đó khiến cho việc chuyển hàng hóa trên thế giới đắt đỏ hơn rất nhiều, gây ra sự thiếu hụt mọi thứ. Từ việc đạp xe tập thể dục đến thực phẩm tăng cao lên chưa từng có.
Thống kê cho thấy, có hơn 80% khối lượng thương mại trên toàn cầu đều được vận chuyển bằng đường biển này. Tuy nhiên sự gián đoạn đó có thể làm tăng thêm hàng tỷ USD tính vào chi phí chuỗi cung ứng.
Để các bạn dễ hình dung, chi phí trung bình vận chuyển một container 40 feet tháng 6 năm trước chỉ từ 1.040 USD nhưng đến nay đã lên tới 4.570 USD từ ngày 1/3.
Bài viết trên đây chia sẻ về lịch sử kênh đào Xuy-e và hiểu được tầm quan trọng của nó. Đừng quên theo dõi bài viết tiếp theo để cập nhật thông tin hữu ích khác. Chúc bạn thành công!